Ho khan, ho có đờm, kéo dài hay khó thở là triệu chứng rất hay gặp, nhất là trong những ngày thời tiết chuyển mùa. Dù đã được chữa trị nhưng những triệu chứng thường xuyên tái phát trong năm hoặc từ năm này sang năm khác. Đôi khi, tình trạng ngày một nặng hơn khiến việc chữa trị trở lên khó khăn.
Đâu là nguyên nhân khiến bạn bị khó thở, đờm, ho khi giao mùa
Nhiệt độ giao động mạnh, khí hậu hanh khô hoặc ẩm ướt rất dễ gặp các vấn đề về hệ hô hấp như ho, đờm, hắng giọng, khó thở. Ho, ho dai dẳng, ho khan hoặc ho có đờm, khó thở phần nhiều có là do mắc các bệnh hen phế quản, viêm phế quản, viêm phổi, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD,…
Một số tác nhân dị ứng bên ngoài khác như: khói bụi, khói thuốc lá, dị vật hoặc nhiễm khuẩn cũng làm tăng tình trạng trên.
Tuy nhiên, dưới sự phát triển của Khoa học – Y học, các bác sĩ tại đại học Sinai – Mỹ đã nghiên cứu và tìm ra được căn nguyên của bệnh. Đó chính là mất cân bằng điện tích màng tế bào. Những thay đổi thời tiết hay tác nhân dị ứng (khói bụi, khói thuốc,…) khiến các tế bào hô hấp bị thay đổi điện tích màng, gây ra những kích ứng quá mức, làm rối loạn chức năng của tế bào. Và cuối cùng là gây ra các phản ứng viêm với các triệu chứng khó thở, đờm, ho. Trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu nên hệ hô hấp bị ảnh hưởng nhiều hơn người lớn.
Xem thêm:
- Giải mã hen suyễn, COPD: Các nhà khoa học Mỹ tìm ra phương pháp điều trị mới
- Việt Nam thành công ứng dụng sinh học phân tử trong điều trị hen suyễn, COPD, giảm khó thở, đờm, ho
Những triệu chứng đi kèm không được bỏ qua
- Ho khan, ho có đờm kéo dài, kèm chảy nước mũi, ngạt mũi, tắc mũi gây khó thở.
- Thường xuyên đau rát họng, muốn hắng giọng, khàn tiếng. Trường hợp nặng, người bệnh bị hạn chế khả năng nói, nói không ra tiếng.
- Khó thở, thở khò khè, cảm giác vướng ở cổ, có đờm trong phế quản.
- Đau thắt ngực, cảm giác bị thít lại ở lồng ngực.
- Nhiều đờm, thường xuyên phải khạc đờm, nhất là về đêm và sáng sớm.
- Một số khác có thể ợ chua, đắng miệng hoặc ho ra máu.
Đối phó với bệnh như thế nào?
Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà có những cách chữa trị khác nhau.
Khi nào thì nên sử dụng thuốc Tây?
Trường hợp ho dai dẳng, kéo dài mãi không dứt không chỉ khiến bạn mệt mỏi, ảnh hưởng tới giấc ngủ mà còn khiến các cơn ho diễn ra dài hơn. Cổ họng nhiều đờm, phải khạc đờm thường xuyên hay nặng hơn là bít tắc đường thở, gây khó thở sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt của bạn.
Trong trường hợp cấp tính này, bạn nên sử dụng thuốc Tây để điều trị. Các loại thuốc Tây nhằm chống viêm, giảm phù nề, giảm sưng tấy hệ hô hấp; giảm đờm, long đờm và giãn phế quản. Từ đó, giúp bạn giảm lượng đờm, giảm các cơn ho và cải thiện đường thở.
Tuy nhiên, chữa triệu chứng chỉ là giải pháp tạm thời mà không mang lại kết quả lâu dài cho người bệnh. Các tế bào hô hấp tiếp tục kích ứng, đôi khi là kích ứng mạnh hơn trong những lần tiếp theo. Điều này, đòi hỏi việc chữa trị khó hơn, sử dụng thuốc liều lượng cao hơn.
Để được tư vấn miễn phí về cách giảm ho, khó thở, đờm cũng như cách điều trị kiểm soát bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính, hen suyễn, viêm phế quản và bệnh đường hô hấp mời bạn đọc liên hệ tổng đài 1800 6793 (miễn phí cước gọi) các dược sĩ, bác sĩ chuyên môn sẽ tư vấn cho bạn!
Phòng tránh các cơn ho, khó thở, đờm khi thời tiết chuyển mùa
Sự kích ứng quá mức của tế bào hô hấp là căn nguyên gây nên tình trạng ho, khó thở, đờm. Thời tiết chuyển mùa hay khói bui, khói thuốc chỉ là tác nhân khiến các tế bào bị kích ứng quá mức, tăng tiết đờm, tăng dịch nhày và làm nặng lên tình trạng của bệnh.
Theo đó, việc đầu tiên bạn cần làm đó là làm giảm tính kích ứng của tế bào bằng cách:
- Tránh xa các yếu tố nguy cơ: khói bụi, thuốc lá, thuốc lào, dị vật, mùi lạ hoặc bất kỳ các tác nhân gây kích ứng nào.
- Giữ ấm cơ thế: đeo khẩu trang, quàng khăn, giữ ấm cơ thể, tránh để hơi lạnh xâm nhập vào cơ thể.
- Tránh không khí quá khô hoặc quá ẩm ướt: nên sử dụng điều hòa có điều chỉnh độ ẩm.
Tăng cường sức đề kháng của cơ thể:
- Chế độ ăn uống: cung cấp giàu vitamin và các chất dinh dưỡng, giúp cơ thể tăng sức đề kháng
- Sử dụng dự phòng các thảo dược như cam thảo, quất mật ong hoặc sử dụng thêm trong bữa ăn hàng ngày bằng lá hẹ, húng chanh, gừng…
Giải pháp tối ưu đến từ Mỹ
Dù phòng ngừa tốt bao nhiêu nhưng cũng không thể tránh khỏi việc tế bào bị kích ứng quá mức. Vậy nên việc giảm tính kích ứng của tế bào là vô cùng quan trọng. Hiện nay, các nhà khoa học tại đại học Sinai – Mỹ đã nghiên cứu và tìm ra được công thức thảo dược có tác dụng ổn định lại màng tế bào, giảm tính kích ứng của tế bào với các tác nhân khác. Nhờ đó, tế bào được giữ trong trạng thái khỏe mạnh, hoạt động bình thường.
Công thức thảo dược gồm khổ sâm, linh chi, cam thảo, nhũ hương, nhàu được chuyển giao tại Việt Nam với tên gọi là PULMASOL, có hiệu quả cao trong giảm khó thở, đờm, ho. Nhất là đối với những bệnh nhân mắc viêm phế quản, hen phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.
Đặt mua sản phẩm tại:
Công thức thảo dược đã được chứng minh lâm sàng và hiệu quả thực tế hiệu quả cao
>>> CHỨNG MINH LÂM SÀNG:
- Giảm KHẠC ĐỜM, giảm HO kéo dài, giảm KHÓ THỞ ở bệnh nhân đường hô hấp mạn tính đặc biệt là Hen suyễn, COPD – THEO CƠ CHẾ hoàn toàn mới – LẶP LẠI CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH MÀNG TẾ BÀO
- Đánh vào TẬN GỐC- NGUYÊN CĂN gây ho, đờm, khó thở, cải thiện chức năng hô hấp chỉ sau 1 LIỆU TRÌNH
>>> HIỆU QUẢ THỰC TẾ:
- 87% bệnh nhân giảm KHÓ THỞ
- 90% bệnh nhân giảm HO, ĐỜM, đặc biệt ho về đêm và sáng gây mất ngủ
- 80% bệnh nhân trở về sinh hoạt bình thường, ngủ ngon hơn.
- Hàng trăm ngàn bệnh nhân tin dùng Pulmasol
Bạn đang có những thắc mắc về bệnh hen suyễn, hen phế quản, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)... hay bạn muốn biết thêm thông tin về sản phẩm Pulmasol, bạn có thể gọi về hotline 0888 083 899 (tư vấn miễn phí) hoặc để lại số điện thoại, các dược sĩ của chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn NGAY!