Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh thường gặp và đang gia tăng trên toàn thế giới. Trong đó, Việt Nam là nước có tỉ lệ người mắc bệnh COPD cao nhất.
Cần có chế độ ăn cho bệnh nhân COPD
Ở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính, đặc biệt là trong giai đoạn nặng, người bệnh có tình trạng ăn ít, thiết chất gây suy giảm sức đề kháng khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng thêm. Những nguyên nhân người bệnh bị thiếu chất dinh dưỡng có thể kể đến như: lo lắng quá nhiều, rối loạn tiêu hóa, stress, chán ăn, các cơn ho dai dẳng, khó thở gây cản trở việc ăn uống hoặc do chính tác dụng phụ của thuốc điều trị….
Vì vậy nên người bệnh càng mệt mỏi, giảm khả năng miễn dịch, giảm chống chọi với bệnh tật nên các cơn khó thở và ho diễn ra nhiều hơn. Các đợt cấp diễn ra nhiều và bệnh tiến triển nhanh, nặng hơn. Chính vì thế, chế độ ăn cho bệnh nhân COPD là vô cùng cần thiết.
Chế độ ăn cho bệnh nhân COPD gồm những gì?
Đối với người bệnh viêm phổi mạn tính, cơ thể thường xuyên bị thiếu Oxi nên việc hạn chế CO2 trong máu là vô cùng cần thiết.
1. Khẩu phần ăn trong chế độ ăn cho bệnh nhân COPD
Ngoài việc tập thở sâu, người bệnh có thể cải thiện bằng thực phẩm ăn hàng ngày với chế độ: 50% tinh bột, 15% chất đạm, 35% chất béo. Tuy nhiên, nên sử dụng các chất béo có nguồn gốc từ cá hoặc thực vật, hạn chế chất béo từ các loại động vật có vú.
2. Phân chia các bữa ăn
Việc chia các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ là một phần quan trọng trong chế độ ăn cho người bệnh COPD. Khi chia thành nhiều bữa nhỏ (thường là 6 bữa), các chất dinh dưỡng được hấp thu và tiêu hao từ từ, tránh tạo thành những chất béo xấu cho cơ thể.
Bữa ăn chính trong ngày nên là bữa sáng. Khi đó, năng lượng tạo ra được sử dụng cho cả ngày, người bệnh không phải cố gắng ăn vào cuối ngày khi cơ thể đã mệt mỏi.
Trong các bữa ăn, để đảm bảo được cung cấp lượng chất dinh dưỡng phù hợp, bạn nên hạn chế uống nước hoặc dùng các đồ uống khác. Bởi, nước uống sẽ làm cho dạ dày nhanh đầy, khiến bạn nhanh no và ăn sẽ ít đi.
3. Nên ăn các thực phẩm nào cho người bệnh phổi mạn tính
Nhằm cung cấp đủ các chất dinh dưỡng, trong chế độ ăn cho bệnh nhân COPD, bạn nên ăn với thực đơn đa dạng. Bao gồm:
Các loại thịt: thịt nạc, thịt đỏ, thịt gia cầm, cá, đặc biệt là các loại cá hồi, cá thu, cá mòi,…
Các loại ngũ cốc: ngũ cốc nguyên hạt, cám, gạo lức, các loại đậu, yến mạch,…
Các loại trái cây tươi và rau quả: các loại rau lá xanh đậm, cà chua, măng tây, củ cải, khoai tây, chuối, cam, bơ,…
Để hiệu quả hơn cho việc chữa trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ngoài việc có chế độ ăn cho bệnh nhân COPD, bạn nên sử dụng thêm thực phẩm chức năng Pulmasol, giúp giảm các triệu chứng KHÓ THỞ, HO, KHẠC ĐỜM.
Giải pháp mới cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Trong suốt 11 năm qua, Pulmasol – giải pháp mới với tác động: CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH MÀNG TẾ BÀO, giải quyết TẬN GỐC – CĂN NGUYÊN gây bệnh, được nghiên cứu bởi các nhà khoa học tại Mỹ đã giúp:
- 87% bệnh nhân giảm hẳn KHÓ THỞ
- 90% bệnh nhân giảm HO, ĐỜM
- 80% bệnh nhân trở về sinh hoạt bình thường.
Để nhận được tư vấn kỹ hơn về bệnh cũng như các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, bạn đọc vui lòng để lại SĐT vào form dưới hoặc gọi điện tới hotline 08880 83899.
Xem thêm bài viết:
- 4 bài tập thở cho người bị phổi tắc nghẽn mạn tính
- Phát hiện mới trong điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
- Cơ sở phân phối sản phẩm Pulmasol trên cả nước
DS. Vương Thắm
Bạn đang có những thắc mắc về bệnh hen suyễn, hen phế quản, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)... hay bạn muốn biết thêm thông tin về sản phẩm Pulmasol, bạn có thể gọi về hotline 0888 083 899 (tư vấn miễn phí) hoặc để lại số điện thoại, các dược sĩ của chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn NGAY!